Tinh dầu hồi được chiết xuất từ quả có hình dạng như hoa của cây hồi, loài cây này mọc nhiều và phân bổ chủ yếu ở miền Bắc nước ta. Tinh dầu hồi có màu vàng nhạt, hương vị đặc trưng nồng ấm với thành phần chủ yếu là chất trans-anethol chiếm hơn 80% kết hợp cùng hơn 20 hoạt chất khác tạo nên nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Tinh dầu hồi từ xưa đã được sử dụng như một bài thuốc đông y trị bệnh và được biết đến như một loại thảo dược có tính ấm, vị cay mang khả năng trị hàn, kiện tì và tiêu thực… Ngày nay y học hiện đại cũng chứng minh được tinh dầu hoa hồi có nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe như làm tăng nhu động đường ruột, hạn chế sự co thắc ở các cơ trơn, kích thích hoạt động của hệ thần kinh. Bên cạnh đó trong tinh dầu hoa hồi cũng có nhiều hoạt chất mang khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm và giảm đau rất tốt.
Cách sử dụng tinh dầu đại hồi điều trị bệnh
- Tinh dầu hồi dùng điều trị các bệnh cảm mạo, phong hàn:
Với tính ấm và khả năng trị hàn, tinh dầu hoa hồi có khả năng trị được các bệnh cảm lạnh, sổ mủi, sốt rất hiệu quả. Bạn có thể dùng tinh dầu hồi thay thế dầu gió để làm ấm cơ thể giúp trừ hàn và làm cơ thể dễ chịu, nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh. Cách sử dụng: thoa tinh dầu hồi lên các vùng cơ thể để làm ấm cơ thể, nhớ lưu ý tránh các vùng có vết thương hở.
- Cách sử dụng tinh dầu hồi hỗ trợ và điều trị các bệnh về hệ tiêu hóa:
Tinh dầu hồi hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp tiêu thực và trị các bệnh như buồn nôn, khó tiêu. Ngoài ra khả năng sát khuẩn cũng giúp tinh dầu hồi có tác dụng chống nhiễm khuẩn đường ruột và bảo vệ hoạt động của toàn bộ hệ tiêu hóa. Các dùng: Pha 1 đến 2 giọt tinh dầu hồi vào nước để uống hằng ngày rất tốt cho hoạt động của hệ tiêu hóa và phòng chống bệnh. Khi bị lạnh bụng hoặc đau bụng, bạn cũng có thể thoa tinh dầu hồi vào vùng bụng để làm giảm nhẹ cơn đau và sự khó chịu.
- Tinh dầu hồi dùng để trị các bệnh về đường hô hấp:
Tinh dầu hồi có khả năng kháng khuẩn, giúp diệt khuẩn và làm đường hô hấp sạch sẽ. Tinh dầu hồi còn có khả năng ức chế và tiêu diệt virus lao, nhờ đó mà phòng chống bệnh lao phổi. Tinh dầu hồi cũng có tác dụng làm tan đờm và trị nghẹt mũi rất hiệu quả. Cách sử dụng: cho 3 đến 4 giọt tinh dầu hồi vào chậu nước nóng dùng để xông mũi, 1 tuần xông 1 đến 2 lần rất hiệu quả trong việc phòng tránh cũng như điều trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
- Tinh dầu hồi dùng để trị các bệnh cảm mạo, phong hàn:
Với tính ấm và khả năng trị hàn, tinh dầu hoa hồi có khả năng trị được các bệnh cảm lạnh, sổ mủi, sốt rất hiệu quả. Bạn có thể dùng tinh dầu hồi thay thế dầu gió để làm ấm cơ thể giúp trừ hàn và làm cơ thể dễ chịu, nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh. Cách sử dụng: thoa tinh dầu hồi lên các vùng cơ thể để làm ấm cơ thể, nhớ lưu ý tránh các vùng có vết thương hở.
- Cách sử dụng tinh dầu hồi hỗ trợ và điều trị các bệnh về hệ tiêu hóa:
Tinh dầu hồi hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp tiêu thực và trị các bệnh như buồn nôn, khó tiêu. Ngoài ra khả năng sát khuẩn cũng giúp tinh dầu hồi có tác dụng chống nhiễm khuẩn đường ruột và bảo vệ hoạt động của toàn bộ hệ tiêu hóa. Các dùng: Pha 1 đến 2 giọt tinh dầu hồi vào nước để uống hằng ngày rất tốt cho hoạt động của hệ tiêu hóa và phòng chống bệnh. Khi bị lạnh bụng hoặc đau bụng, bạn cũng có thể thoa tinh dầu hồi vào vùng bụng để làm giảm nhẹ cơn đau và sự khó chịu.
- Tinh dầu hồi dùng để trị các bệnh về đường hô hấp:
Tinh dầu hồi có khả năng kháng khuẩn, giúp diệt khuẩn và làm đường hô hấp sạch sẽ. Tinh dầu hồi còn có khả năng ức chế và tiêu diệt virus lao, nhờ đó mà phòng chống bệnh lao phổi. Tinh dầu hồi cũng có tác dụng làm tan đờm và trị nghẹt mũi rất hiệu quả. Cách sử dụng: cho 3 đến 4 giọt tinh dầu hồi vào chậu nước nóng dùng để xông mũi, 1 tuần xông 1 đến 2 lần rất hiệu quả trong việc phòng tránh cũng như điều trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
- Cách sử dụng tinh dầu hồi trị đau nhức xương khớp và cơ bắp:
Triệu chứng đau nhức xương khớp thường xuất hiện ở người già có thể nhanh chóng thuyên giảm nhờ khả năng giảm đau hiệu quả của tinh dầu hồi. Đối với những người bị đau nhức cơ do vận động nhiều cũng có thể dùng tinh dầu hồi xoa bóp để giảm co thắc cơ, xoa dịu và giúp các cơ được thư giản. Cách dùng: thoa trực tiếp tinh dầu hồi vào các vùng xương khớp và cơ bắp bị đau nhức để giảm liền sự khó chịu và giúp thư giản cơ bắp.
- Tinh dầu hồi dùng để trị các bệnh ngoài da:
Khả năng sát khuẩn, kháng nấm của tinh dầu hồi giúp ngăn ngừa và điều trị các căn bệnh ngoài da như nấm da, eczema… Cách dùng: Dùng trực tiếp hoặc pha chung với dầu dẫn (dầu dừa, dầu olive…) rồi thoa lên các vùng bị bệnh ngày 1 đến 2 lần để điều trị. Ngoài ra có thể pha 3 đến 4 giọt tinh dầu hồi vào bồn tắm để ngâm mình giúp khử trùng và làm sạch sâu làn da, phòng ngừa các vấn đề về da.
- Cách sử dụng tinh dầu hồi trị vết trầy xướt, bầm tím và các vết thương ngoài da:
Tinh dầu hồi có khả năng giúp làm sạch vết thương, hạn chế viêm nhiễm, đánh tan các vết bầm tím và cầm máu rất tốt. Cách dùng: thoa trực tiếp lên những vùng bầm tím hoặc khu vực lân cận của các vết thương, chú ý không để tinh dầu rơi vào miệng vết thương hở.
TAG:cách trị bệnh bằng tinh dầu đại hồicông dụng của tinh dầu đại hồitinh dầu đại hồitinh dầu đại hồi trị bệnh